Bài tứ sắc – Cập nhật cách chơi mới nhất 2024 cho bạn mới

bài tứ sắc

Bài tứ sắc mang trong mình nét độc đáo văn hóa của người dân Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh miền Trung và Nam. Trò chơi thể hiện tính giải trí, sự khéo léo và tư duy chiến thuật tài tình của người tham gia. Cùng 33Win khám phá cách chơi, luật lệ và những điều thú vị xoay quanh tựa game.

Bài tứ sắc – Trò chơi dân gian mang đậm dấu ấn văn hóa

Trò chơi có nguồn gốc không rõ ràng, nhiều người cho rằng có xuất xứ đầu tiên tại Trung Quốc. Sau đó, tựa game được du nhập vào Việt Nam trở thành bài tứ sắc quen thuộc ở miền Trung và Nam.

Không giống như các loại bài Tây 52 lá phổ biến, tứ sắc có tổng cộng 112 lá với hình dáng nhỏ, dọc và các ký tự chữ hán. Một bộ tiêu chuẩn được chia thành bảy đạo gồm Tướng, Sĩ, Tượng, Xe, Pháo, Mã, phân đều cho 4 màu xanh, vàng, đỏ, trắng. Trò chơi mô phỏng lại trận chiến có 4 phe, so tài với nhau xem đâu là “vị tướng chỉ huy” tài ba nhất.

Bài tứ sắc được gọi dựa vào bốn màu sắc đặc trưng
Bài tứ sắc được gọi dựa vào bốn màu sắc đặc trưng

Luật chơi bài tứ sắc – hiểu để chiến thắng

Tân binh tham gia bài bốn màu thường bị “loạn” bởi số lượng quân và các ký tự Hán được ghi trên lá. Bởi lẽ đó, bạn hãy đọc thật kỹ phần luật sau để tránh nhầm lẫn khi chơi:

Cách chuẩn bị và chia bài tứ sắc chuẩn

Một ván bốn màu cần từ 2 đến 4 người tham gia. Mỗi hội viên được chia 20 quân, riêng cái sở hữu 21 tấm. Phần dư còn lại được úp xuống giữa bàn, gọi là “nọc”. Bạn sắp xếp các lá trên thành các bộ chẵn, lẻ và rác trước khi bắt đầu màn đấu.

  • Chẵn gồm từ 2 đến 4 lá giống màu nhau hoặc 3 – 4 quân Tốt khác màu.
  • Lẻ bộ ba Tướng – Sĩ – Tượng hay Xe – Mã – Pháo đi chung, cùng sắc.
  • Bụng: Các trường hợp như Xe – Pháo – Pháo – Mã hoặc Xe – Xe – Pháo – Mã (có thể gọi là bảng nâng cấp của bộ ba).
  • Rác: Những tấm không thể xếp vào bộ chẵn hay lẻ kể trên.

Cách chơi cơ bản

Cái bắt đầu bằng cách đánh một lá rác, gọi là “Tỳ” Người tiếp theo nếu có bài phù  hợp có thể ăn quân vừa nhả để tạo thành bộ chẵn hoặc lẻ, sau đó tiếp tục đánh một tấm.xuống bàn chơi. Nếu không ăn được, bạn phải bốc một quân từ nọc.

Quá trình chơi diễn ra theo vòng, thành viên sẽ giành chiến thắng nếu là người đầu tiên hoàn thành tổ hợp. Điều này có nghĩa là bạn xếp được toàn bộ bài thành bộ chắn và lẻ, không còn rác. Tóm lại, mục tiêu chính của bài tứ sắc được ghi chú trong 3 ý chính:

  • Hoàn thành càng nhiều tổ hợp hợp lệ càng tốt, người đầu tiên được cộng thêm điểm. Điều này có nghĩa là về nhất chưa chắc sẽ giành chiến thắng cuối.
  • Tích lũy nhiều lệnh để đạt điểm cao nhất (nói rõ hơn ở phần sau).
  • Đánh hết bài (rác) để “tới” trước khi đối thủ có cơ hội.
Bài từ sắc giành chiến thắng dựa vào việc tích lũy càng nhiều lệnh càng tốt
Bài từ sắc giành chiến thắng dựa vào việc tích lũy càng nhiều lệnh càng tốt

Biểu tượng bài

Bộ bài Tứ sắc có 112 lá, được chia thành bảy đạo, 4 màu: đỏ vàng, xanh, trắng. Tân binh cần phải nhớ rõ các biểu tượng quân và ý nghĩa của 7 loại bao gồm:

  • Tướng (帥): Ký tự lớn, dễ nhận biết, người lãnh đạo cao nhất, giá trị quan trọng trong bài.
  • Sĩ (仕): Quân phụ tá cho Tướng, xuất hiện thường xuyên trong các bộ lẻ.
  • Tượng (相): Đại diện cho cố vấn chiến lược, thường kết hợp với Sĩ và Tướng.
  • Xe (俥): Quân mạnh mẽ, dễ kết hợp trong cả chẵn và lẻ.
  • Pháo (炮): Có giá trị cao trong các bộ ba hoặc bốn.
  • Mã (兵): Quân thông dụng, thường xuất hiện trong các bộ bài chẵn và bụng.
  • Tốt (卒): Tấm linh hoạt có thể kết hợp cả trong chẵn lẫn lẻ.

Cách tính điểm trong tứ sắc như thế nào?

Cách tính điểm trong tứ sắc được chia thành 3 dạng, cơ bản, phạt và hòa. Phương pháp cộng tổng bắt đầu khi có một người chơi hoàn thành tụ bài trên tay thành tổ hợp (chẵn, lẻ) cùng với lệnh (thưởng).

Điểm cơ bản

Cách tính điểm dựa trên sự kết hợp các lá bài thành tổ hợp và lệnh. Cụ thể, bảy quân có giá trị lần lượt như sau:

  • Tướng ứng với giá trị một lệnh.
  • Đôi: Cặp bài cùng loại hoặc màu trị giá 0 lệnh.
  • Khạp: Ba tấm giống nhau cùng màu ứng 3 lệnh.
  • Quằn: Bốn điểm giống nhau cùng màu giá trị 8 lệnh.
  • Tốt: 4 lệnh nếu có 4 quân khác màu.
  • Bài tới cộng thêm 3 lệnh thưởng.

Điểm phạt

Nếu kết thúc ván bài mà số lệnh trên tay là số chẵn, thì người chơi sẽ bị tính là sai luật và bị phạt. Số điểm vi phạm sẽ cộng vào tổng của người chiến thắng. Hiện tại mỗi nơi sẽ quy định khác nhau thường từ 1 – 5 lệnh cho một số trường hợp.

Điểm thưởng – Lệnh phụ

Ngoài điểm cơ bản từ các bộ bài, có hai tình huống sẽ giúp bạn được cộng thêm điểm. Thứ nhất là việc tới bài sớm (thưởng lệnh) và đối thủ bị phạt.

Những lưu ý để chiến thắng tứ sắc cho tân binh đặt cược

Người chơi mới muốn chiến thắng bài tứ sắc việc đầu tiên cần phải học thuộc các biểu tượng chữ Hán và cách tính điểm. Dưới đây là 3 lưu ý cơ bản được cao thủ truyền lại, 33Win tổng hợp cho bạn:

  • Chú ý không để tổng lệnh cuối cùng trên tay là số chẵn để tránh bị phạt và chuyển điểm cho người về nhất.
  • Tận dụng các lá bài nọc và rác linh hoạt: Cân nhắc kỹ trước khi ăn để tránh tạo cơ hội cho đối thủ. Thành viên chỉ có thể làm được điều này khi đã “thuộc nằm lòng” 112 quân (đã ra hoặc chưa) để dự đoán các nước đi tiếp theo.
  • Đọc kỹ luật hoặc chính sách của nhà cái để bảo vệ quyền lợi cho bản thân: Ví dụ như họ quy định luật thua ra sau, phải trả bao nhiêu tiền vốn cho một lượt đấu.
Học thuộc từng đạo, màu sắc để tránh nhầm lẫn khi tạo tổ hợp
Học thuộc từng đạo, màu sắc để tránh nhầm lẫn khi tạo tổ hợp

Lời kết

Bài tứ sắc là một trò chơi giải trí không đơn giản vì biểu tượng và số lượng quân lớn. Người chơi phải chơi nhiều thì mới có thể làm quen có có cách bốc nọc hoặc Tỳ linh hoạt. 33Win mong rằng bài viết vừa rồi đã đủ chi tiết, chúc các bạn có những màn so tài thành công.

Để lại một bình luận